Tổng hợp các đơn vị đo thể tích phổ biến, được ứng dụng rộng rãi

Rate this post

Thể tích được xem là một trong những đơn vị đo lường phổ biến, thường được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Vậy đơn vị đo thể tích gồm những loại nào? Cách thức quy đổi giữa các đơn vị ra sao? Để tìm hiểu chi tiết về các đơn vị dùng để đo thể thích, bạn hãy cùng theo dõi thêm các thông tin được cập nhật chi tiết tại bài viết dưới đây nhé!

Bạn đang đọc: Tổng hợp các đơn vị đo thể tích phổ biến, được ứng dụng rộng rãi

1. Thể tích là gì?

Thể tích được biết đến chính là dung tích của một vật, là lượng không gian mà vật đó có thể chiếm lấy. Thông thường, thể tích có đơn vị đo là lập phương của các khoảng cách. Trong các hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo khoảng cách là mét. Trong đó, đơn vị đo thể tích sẽ là m3.

Hiện nay, khi đo lường thể tích, một số quốc gia đã sử dụng đơn vị lít (1000 lít = 1m3) bởi vì m3 là đơn vị đo khá lớn nên chúng không thích hợp dùng để đo lường, tính toán các hoạt động thường ngày. Do đó, để thuận tiện hơn, người ta đã sử dụng đơn vị lít.

Tổng hợp các đơn vị đo thể tích phổ biến, được ứng dụng rộng rãi

Thể tích là gì? Đâu là những đơn vị đo lường thể tích phổ biến, được ứng dụng rộng rãi

2. Đơn vị đo thể tích là gì?

Đơn vị đo thể tích là một đại lượng được sử dụng chủ yếu để đo lường. Đơn vị này cũng được ứng dụng khá nhiều trong đời sống, các lĩnh vực toán học, vật lý, hoá học. Nó đại diện cho một lượng không gian mà một vật bất kỳ chiếm lấy.

Cứ mỗi một đơn vị đo độ dài sẽ có một đơn vị đo thể tích tương ứng. Bởi vì thể tích của các khối lập phương đều có các cạnh dài nhất đi. Ví dụ, 1m3 chính là thể tích lập phương của cạnh dài 1 m.

Đơn vị đo thể tích tiêu chuẩn trong hệ đo lường quốc tế là m3. Hiện nay, để bạn có thể ghi nhớ và tiến hành đổi các đơn vị này một cách chính xác, bạn cần sắp xếp chúng theo thứ tự từ lớn đến bé.

Tổng hợp các đơn vị đo thể tích phổ biến, được ứng dụng rộng rãi

Tổng hợp các đơn vị đo thể tích được ứng dụng rộng rãi trong đời sống

3. Bảng đơn vị đo thể tích phổ biến

Dưới đây là tổng hợp các thông tin về bảng đơn vị đo thể tích để bạn có thể dễ nắm và thực hiện chuyển đổi sao cho phù hợp:

Đơn vị  Ký hiệu  Đổi ra m3
Ki-lô-mét-khối km3 1.000.000.000 m3
Héc-tô-mét-khối hm3 1.000.000 m3
Đề-ca-mét-khối dam3 1.000 m3
Mét khối m3 1 m3
Đề-xi-mét-khối dm3 0.001 m3
Xăng-ti-mét-khối cm3 0.0000001 m3
Mi-li-mét-khối mm3 0.000000001 m3

4. Cách chuyển đổi giữa các đơn vị đo thể tích

Để thực hiện chuyển đổi giữa các đơn vị đo thể tích một cách chính xác nhất, bạn cần thực hiện tuần tự các bước như sau:

4.1. Thứ tự thực hiện chuyển đổi

Trước khi thực hiện chuyển đổi giữa các đơn vị đo thể tích, bạn cần sắp xếp chúng đúng theo quy tắc từ lớn đến bé dần để có thể dễ dàng tính chính xác. Đồng thời, bạn có thể lấy đơn vị đo thể tích m3 để làm đơn vị trung tâm trước khi chuyển đổi thành các đơn vị khác.

Thứ tự của các đơn vị đo thể tích từ lớn đến bé bao gồm:

  • Ki-lô-mét-khối: Đơn vị này được viết tắt là km3, đây cũng chính là đơn vị dùng để đo thể tích lớn nhất, bạn có thể viết chữ km3 đằng sau số liệu thể tích. Ví dụ 1 km3, 1000 km3,…
  • Héc-tô-mét-khối: Đây là đơn vị liền kề chỉ đứng sau km3, được viết tắt là hm3. Khi thực hiện ghi chép, bạn chỉ cần đặt từ “hm3” phía sau số lượng thể tích. Ví dụ: 50 hm3, 100 hm3…
  • Đề-ca-mét-khối: Đây cũng chính là đơn vị đo thể tích, được viết tắt là dam3, được đặt liền kề sau hm3. Để viết, bạn chỉ cần hẻm từ “dam3” ở đằng sau số liệu thể tích. Ví dụ: 10 dam3, 100 dam3,..
  • Mét-khối: Đây là đơn vị đo thể tích trung tâm, đứng sau liền kề với dam3, được viết thành chữ “m3” đằng sau số liệu đo thể tích. Ví dụ như: 1000m3, 10.000 m3,…
  • Đề-xi-mét-khối: Đơn vị này thường nhỏ và liền kề ngay sau m3, được viết tắt là dm3. Ví dụ như: 300 dm3, 5000 dm3…
  • Xăng-ti-mét-khối: Đây cũng chính là đơn vị đo thể tích, có ký hiệu là cm3. Ví dụ: 1000cm3, 2000 cm
  • Mi-li-mét-khối: Đơn vị này là đơn vị nhỏ nhất trong bảng đơn vị đo thể tích, được viết ký hiệu là mm3.

Tìm hiểu thêm: Gói hút ẩm là gì, công dụng và cách sử dụng như thế nào?

Tổng hợp các đơn vị đo thể tích phổ biến, được ứng dụng rộng rãi
Hướng dẫn sắp xếp thứ tự để thực hiện chuyển đổi giữa các đơn vị đo thể tích

4.2. Cách thức chuyển đổi

Để thực hiện chuyển đổi giữa các đơn vị đo thể tích, bạn có thể áp dụng một số công thức như sau:

  • Khi chuyển đổi từ đơn vị đo thể tích lớn sang đơn vị đo nhỏ hơn liền kề với nó, bạn cần lấy số đó và nhân với 1000. Ví dụ: 1dam3=1000m3, 1km3=1000hm3
  • Để đổi từ đơn vị đo thể tích nhỏ hơn sang đơn vị đo lớn hơn, bạn cần lấy số đó rồi mang chia cho 1000. Ví dụ như:  1.000.000.000 km3 = 1 m3, 1000dm3 = 1m3.
  • Khi thực hiện chuyển đổi đơn vị đo thể tích, bạn cũng cần nhớ là phải sắp xếp theo đúng thứ tự để có thể tính toán chính xác nhất: km3 -> hm3 -> dam3-> m3 -> dm3 -> cm3 -> mm3

5. Các vật dụng được dùng để đo thể tích

Để đo được thể tích của chất lỏng, người ta thường dùng một số loại vật dụng bao gồm bình chia độ, ca đong, bơm tiêm, chai lọ, hoặc một số vật dụng có ghi sẵn số dung tích của các vật đó. Để đo được thể tích của chất rắn có hình dạng nhất định, bạn có thể thực hiện các công thức tính thể tích và áp dụng thực thế.

Trước khi bắt đầu đo thể tích của các chất, bạn cần sử dụng một số dụng cụ đo phù hợp. Các dụng cụ này cần phải có các vạch được phân chia một cách rõ ràng, chính xác. Đồng thời, cũng cần phải đặt chúng trên các mặt phẳng, đặt tại những vị trí chắc chắn. Tránh đặt chúng nghiêng ngả vì sẽ tạo nên sự sai lầm ảnh hưởng đến kết quả.

Tổng hợp các đơn vị đo thể tích phổ biến, được ứng dụng rộng rãi

>>>>>Xem thêm: TOP 22 Đặc sản Thái Nguyên nên thưởng thức và mua về làm quà

Cần tránh sử dụng các vật không có vạch, mức đo để không bị lệch kết quả

6. Ứng dụng của việc đo thể tích 

Hiện nay, các đơn vị đo thể tích thường được ứng dụng một cách rộng rãi trong cuộc sống, bạn có thể bắt gặp như:

  • Trong đời sống: Đơn vị đo thể tích sẽ giúp bạn tính toán được lượng nước cần tiêu thụ trong một tháng. Cũng như lượng nước mà bạn cần nạp vào cơ thể mỗi ngày.
  • Trong lĩnh vực khí tượng thuỷ văn: Thể tích sẽ là một đơn vị đo quan trọng giúp các nhà khí tượng thuỷ văn có thể dự đoán chính xác thời tiết, lượng mưa diễn ra.
  • Trong ngành công nghiệp chế biến thức uống, thực phẩm, đơn vị đo thể tích vô cùng quan trọng giúp cho việc sản xuất được diễn ra một cách đồng nhất và đồng đều hơn.
  • Trong thuỷ điện, việc tính được thể tích sẽ giúp ước tính và xây dựng được các bể chứa nước phù hợp, nhằm giúp cho quá trình sản xuất điện trở nên thuận lợi hơn.
  • Trong trồng trọt, khi tính được thể tích, bạn sẽ có thể cung cấp được một lượng nước vừa phải, phù hợp để cây trồng phát triển và khỏe mạnh.
  • Tổng hợp các đơn vị đo áp suất phổ biến và tính ứng dụng của chúng
  • Tổng hợp các đơn vị đo khối lượng và cách thức quy đổi chính xác

Thể tích chính là một trong những đơn vị đo quan trọng, có tính ứng dụng thực tiễn cao. Hy vọng qua những thông tin Bloggiamgia.edu.vn chia sẻ về đơn vị đo thể tích sẽ giúp bạn có một cái nhìn đúng đắn hơn, đồng thời có thể thực hiện quy đổi giữa các đơn vị một cách chính xác hơn. Đừng ngần ngại để lại thông tin nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần được tư vấn, hướng dẫn. Các chuyên viên tại Bloggiamgia.edu.vn sẽ nhanh chóng liên hệ để giúp bạn giải quyết được vấn đề của mình nhé!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *